Page 34 of 45 FirstFirst ... 2430313233343536373844 ... LastLast
Results 331 to 340 of 443

Thread: Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

  1. #331
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Không dân chủ th́ dân trí sẽ đi ngược văn minh nhân loại!

    Đă 36 năm trôi qua, dân trí VN càng ngày càng khủng khiếp. Giá trị nhân phẩm càng ngày càng xuống cấp. Nếu c̣n để kéo dài chế độ độc tài th́ dân trí càng sa đoạ hơn. Những người đề ra kế hoạch "dân trí từ xa" , "dân trí lén lúc", "dân trí rỉ tai" th́ đều là vô bổ, thất bại ngay từ lúc bắt đầu và là 1 kế hoạch làm lợi cho chế độ CS tiếp tục giằng co , CS tự cho ḿnh cái quyền lèo lái và hướng dẫn dân trí chống lại với thành phần kêu gọi dân trí khác là "bọn phản động phá hoại".

    CS dựng các tṛ : hội đâm trâu, hội chém lợn, hội đá gà, hội đấu chó , những lễ hội từ thời sơ khai của mấy trăm năm trước không c̣n phù hợp với giá trị văn minh hiện đại nữa. Các lễ hội mang chủ đích là để "chia tiền của công" hơn là dạy cho con người nhân phẩm làm người.

    Những người mơ tưởng xây dựng dân trí trong 1 chế độ độc tài không lợi ích ǵ cả mà chỉ làm cho mọi thứ ngày càng tồi tệ hơn. Người phụ nữ VN cao quư khi xưa bây giờ trở thành món hàng bán cho bất cứ hạng người nào đem về "xài" như nô lệ t́nh dục và như con ở. Những Thanh niên th́ chúi đầu vào ăn chơi nhậu nhẹt được ngày nào hay ngày đó. Đó là thành quả 36 năm giằng co của "nâng cao dân trí" đó.

  2. #332
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Số phận bi thảm của dịch giả Phạm Văn Viêm trong nhà tù Việt Cộng

    Quote Originally Posted by Chống Cái Ǵ? View Post
    .............

    Những người mơ tưởng xây dựng dân trí trong 1 chế độ độc tài không lợi ích ǵ cả mà chỉ làm cho mọi thứ ngày càng tồi tệ hơn.
    .............
    Xin được phép trích dẫn một phần cuộc đời dịch giả Phạm Văn Viêm của quyển "CHẾ ĐỘ PHÁT XÍT" để cảnh tỉnh những ai c̣n cho rằng "có thể nâng cao dân trí bằng cách rỉ tai, truyền miệng trong chế độ Việt Cộng độc tài toàn trị".

    Mong các bác mod thông cảm cho đoạn trích hơi dài để có thể nói lên những ǵ cần nói về sự tàn độc của Việt Cộng đối với những ai dám dấn thân nâng cao dân trí Việt Nam.

    Quote Originally Posted by Phạm Văn Viêm
    http://phamdinhtan.wordpress.com/201...B%99-phat-xit/
    .............

    Hành động của những phần tử Cộng Sản bảo thủ, đối với cá nhân tôi và biết bao người có tư tưởng tự do khác, cho thấy một điều, rằng cái “dân chủ” hiện tại ở VN chỉ là đồ rởm, chỉ là lời tuyên truyền. Những việc làm của họ mâu thuẫn hoàn toàn với miệng lưỡi ngọt ngào, chà đạp thô bạo và vô liêm sĩ lên nhân quyền, đạo lư. Không rơ những kẻ mặt người này có bao giờ để mắt tới Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền, hoặc có đôi chút khái niệm nào về những quyền như thế không?

    Hiện nay tôi được biết là mọi thư từ của tôi đều được “đồng chí bí thư đảng ủy” (Cường bạc) thu nhận và mở đọc một cách tự nhiên. Nhưng thôi, nói làm ǵ đến những kẻ không hiểu thế nào là xấu hổ.

    Nghe đâu “nhà” đă điện sang, lệnh cho sứ quán phải t́m bắt và đưa tôi về nước, “nếu không sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm!”. Một lần tôi đem chuyện này nói với một anh bạn Bungari. Anh bèn vào nhà trong lấy ra một khẩu súng săn đă cưa ngắn ṇng và một túi đạn. Anh đưa súng đạn cho tôi và bảo:

    - Tôi tặng anh. Anh hăy bắn tan xác những kẻ nào định bắt anh!

    Tôi bảo anh:

    - Nhưng Chúa có 3 điều cấm kỵ cơ bản: không nói dối, không ăn trộm và không giết người. Vả lại những người đó không có lỗi, lỗi do bọn chóp bu. Họ chỉ làm theo lệnh.

    - Đừng hiểu sai lời Chúa. Chúa chỉ bảo anh đừng giết người, chứ không bảo anh đừng giết những kẻ định giết anh, v́ những kẻ định giết ta th́ không c̣n là người nữa.

    Tôi từ chối không nhận súng, đạn. Anh nh́n tôi chăm chú, rồi kết luận:

    - C̣n lâu Việt Nam có dân chủ!

    Tôi không rơ là anh bạn người Bun nghĩ ǵ khi nói vậy. Dù sao tôi cũng thật cảm động trước “sự quan tâm” của “nhà” và của sứ quán. Nhưng xin phép là tôi sẽ về muộn hơn chút đỉnh.

    Hiện nay nhân dân Việt Nam ít nhiều vẫn đang là ḷ than hồng cho “nhà” ngồi trên sưởi ấm. Nhưng chẳng bao lâu nữa ḷ than này sẽ cháy bùng thành ngọn lửa và thiêu “nhà” ra tro bụi nếu “nhà” vẫn khư khư bám giữ những chính sách phản động quan liêu, phi dân chủ, ăn chơi phè phỡn và sa đọa trên lưng những người dân lành.

    Bulgaria, 25-3-1991

    Những người mơ tưởng xây dựng dân trí trong 1 chế độ độc tài không lợi ích ǵ cả mà chỉ làm cho mọi thứ ngày càng tồi tệ hơn.
    Và kết quả cho suy nghĩ nhân từ rằng "người Cộng Sản cũng là con người" của anh Phạm Văn Viêm đă đưa anh trở thành tù nhân của chúng.

    Dịch giả Phạm Văn Viêm đă bị mật vụ Hà Nội bắt tại Sophia, Bungaria. Anh Viêm, một kỹ sư xây dựng làm việc ở Bungaria là người đă dịch cuốn Chế Độ Phát-xít từ tiếng Bungaria ra Việt Ngữ. Lo sợ cuốn sách sẽ được xuất bản, Hà Nội đă tịch thu bản dịch và bắt anh Viêm ngay tại chung cư anh sống ở Sophia.

    Cuốn Chế độ Phát -xít nguyên bản tiếng Bungaria viết 1967 bởi Tiến sĩ Jeliu Jeliev, đảng viên đảng CS Bungaria và nguyên giáo sư giảng dạy tại trường Đại học Văn hóa Sophia, Bungaria. Tiến sĩ Jeliu Jeliev đă trở thành vị Tổng thống dân cử đầu tiên của nước Bungaria sau cuộc cách mạng ở Đông Âu.

    Cuốn sách vạch trần bản chất độc tài của nhà nước Phát-xít, cũng giống như chế độ độc tài của nhà nước Cộng sản. V́ vậy một người Việt Nam ở Bungaria dám chuyển ra Việt Ngữ đối với Hà Nôi không thể chấp nhận được. Đó là lư do chính dẫn đến số phận bi thảm của dịch giả Phạm Văn Viêm. Sau khi bị bắt, anh đă t́m cách trốn thoát và sống lén lút ở Bungaria. Tuy nhiên hơn 7 năm sống ở Bungaria, tháng 12 năm 1997, anh bị mật vụ Hà nội bắt và dẫn độ về Việt Nam. Từ đó đến nay đă gần 9 năm, không ai biết số phận anh Viêm? Anh bị giam ở đâu? Sống chết ra sao?

    Hiện nay, sau nhiều lần truy t́m,đă phát hiện anh Phạm Văn Viêm vẫn c̣n sống, từ năm 1997 đến nay anh đă từng bị giam tại khu trại giam B15 (thuộc sự quản lư của Cục A24 – Bộ công an CSVN). Khu B15 nằm tại khu Kim Giang – Thanh Xuân – Hà Nội. (sau nhà máy thuốc lá Thăng Long – Hà nội).

    Hà nội luôn luôn tuyên bố tôn trọng nhân quyền, mới đây sách trắng về Nhân quyền cũng đă được chế độ công bố và khẳng quyết sự tôn trọng các quyền căn bản về nhân quyền, vậy mà chế độ đă giam giữ một người hơn 8 năm qua, không xét xử, hoàn toàn bị lăng quên chỉ v́ chuyển dịch ra Việt ngữ một cuốn sách không vừa ḷng chế độ.

    Để đánh động lương tâm nhân loại về số phận bi thảm của dịch giả Phạm Văn Viêm, người đă bị tù đày chỉ v́ chuyển ngữ một tác phẩm vạch trần tội ác của chế độ Phát xít. Đảng Dân chủ Nhân dân xin khẩn thông báo về trường hợp của dịch giả Phạm Văn Viêm. Chúng tôi mong mỏi các Tổ chức Nhân quyền Việt Nam và Quốc tế tiếp tay can thiệp, cùng đấu tranh đ̣i nhà cầm quyền Hà Nội phải trả lời với dư luận thế giới về trường hợp anh Phạm Văn Viêm.
    Mời bạn đọc xem quyển "Chế độ phát xít" để thấy rằng "Chế độ cộng sản" c̣n ác độc gấp nhiều lần như thế nào.

    http://vietlion.com/ebk/download-ebo...iu-jeliev.html

  3. #333
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Giáo sư Vũ Hùng và con đường tranh đấu của ông

    Năm 2008 , giáo sư Vũ Hùng bị đảng CSVN bắt v́ đă lưu trữ trong nhà tài liệu nói về dân chủ , đă cho bạn bè mượn xem và đă tham gia biểu t́nh chống TC . Ông bị kết án 3 năm . Trong thời gian ở tù , ông vẫn kiên cường bất khuất , tiếp tục đấu tranh chống đảng CSVN bằng cách tuyệt thực .

    Đây là những suy nghĩ của giáo sư về con đường tranh đấu mà ông đă chọn :



    Nhà dân chủ Vũ Hùng: “Hạnh phúc là ḿnh v́ sự tiến bộ mà bị đi tù”



    Posted on September 30, 2011 by NguyenThinh


    Một thầy giáo trẻ vừa măn hạn tù 3 năm về tội ‘tuyên truyền chống phá nhà nước’. Anh Vũ Hùng, thành viên khối dân chủ 8406, nguyên là giáo viên môn vật lư của trường trung học cơ sở Bích Ḥa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.

    Vũ Hùng: “Quan trọng nhất là lật mặt nạ của một chế độ thường hay nói những điều tốt đẹp mà thực tế là một chế độ tà trị. Đấy là mục đích của tôi.”

    Năm 2007, anh từng bị tống giam, bị đuổi việc, và bị kỷ luật sau khi cho một đồng nghiệp mượn xem vài cuốn sách viết về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Năm 2008, anh tham gia cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc nhân dịp đuốc Thế vận hội Olympic Bắc Kinh được rước qua Việt Nam và treo biểu ngữ trên cầu vượt Nam Thăng Long, kêu gọi dân chủ, đa nguyên-đa đảng tại Việt Nam. Anh bị bắt giữa tháng 9 năm 2008. Trong thời gian bị cầm tù, anh đă nhiều lần tuyệt thực để phản đối cách đối xử với tù nhân trong trại và bản án mà giới bảo vệ nhân quyền trên thế giới chỉ trích là vi phạm nhân quyền.

    Trao đổi với Tạp chí Thanh Niên trong ngày măn hạn tù, anh Vũ Hùng kể về chặng đường từ một nhà giáo đến một tù nhân về tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước”, về lư tưởng dân chủ mà anh theo đuổi.

    Trà Mi: Xin được hỏi khởi điểm từ đâu thay đổi anh từ một nhà giáo thành một người dấn thân đấu tranh đ̣i dân chủ?

    Vũ Hùng: Tôi chỉ nghĩ là nếu không có quyền tự do ngôn luận th́ nói ǵ đến dân chủ. Mục đích đấu tranh là dân chủ. Vũ khí đấu tranh là tự do ngôn luận. Đây là việc làm tốt cần phải làm để đưa đất nước tiến lên.

    Trà Mi: Nhưng v́ sao đang tham gia công tác trồng người dưới mái trường xă hội chủ nghĩa, anh lại quay sang tham gia các hoạt động chính trị bị chính quyền gọi là ‘chống phá nhà nước’. Mọi việc bắt đầu từ đâu thưa anh?

    Vũ Hùng: Như Phan Bội Châu có câu thơ:

    “Sống tủi làm chi đứng chật trời?
    Sống nh́n thế giới hổ chẳng ai.
    Sống làm nô lệ cho người khiến..”

    Tôi được những người cộng sản dạy tôi tinh thần trách nhiệm với đất nước. Thế nhưng, bây giờ, họ lại đưa tôi vào tù và họ muốn tôi vô trách nhiệm. Tức là họ làm ngược. Nói một đằng làm một nẻo. Đến bây giờ tôi mới vỡ mộng ra. C̣n nhiều người v́ lợi cá nhân, nhưng nếu ai cũng thế th́ cường quyền sẽ lấn át. Nếu ai cũng chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân thôi th́ xă hội toàn chộp giựt cả. Cứ đúng mà tôi làm th́ tôi không sợ, không sợ khó khăn, nguy hiểm. Lấy cái sợ lớn chữa cái sợ nhỏ. Lấy cái sợ nhục chữa cái sợ chết. Tôi cứ kiên tŕ học hỏi, điều chỉnh, và trưởng thành từng ngày. Có thể nhiều người có suy nghĩ giống tôi, nhưng họ đi tới một đoạn đường nào đấy th́ họ dừng lại để nghĩ đến cái thiết thực hơn. Có thể một ngày nào đó, tôi sẽ bị bắt lại. Có thể tôi sẽ chết trong tù. Tôi nghĩ đấy cũng là một vinh dự, v́ chết cho cái đúng. Nhiều người khác chết vô nghĩa lắm.

    Trà Mi: Tại ṭa, anh thừa nhận có vi phạm điều 88, tức điều cấm các hoạt động ‘tuyên truyền chống nhà nước’, nhưng anh khẳng định là không làm bất cứ điều ǵ chống phá nhà nước Việt Nam. Điều này hơi khó hiểu và mâu thuẫn v́ bản thân điều 88 cấm ‘chống phá nhà nước’. Anh cho là ḿnh có vi phạm điều này, nhưng lại nói không ‘chống phá’. Xin anh giải thích thêm mâu thuẫn này nên được hiểu thế nào?

    Vũ Hùng: Ư tôi là thế này. Nhà nước của dân, v́ dân chân chính th́ hướng tới cái tốt, hướng tới dân chủ, lợi ích thật sự mà việc làm của tôi cũng cùng giống mục đích đấy. Nếu đúng như những ǵ tốt đẹp mà nhà nước nói th́ tức là tôi giúp nhà nước chứ tôi không hề chống. C̣n nhà nước cứ kết án tôi th́ tự nhiên nó lộ bản chất của nhà nước ra. Cái ư tôi là như vậy. Tôi muốn bằng công việc của ḿnh chứng minh bản chất của chế độ.

    Trà Mi: Thế nhưng anh chứng minh thế nào rằng những hoạt động của ḿnh là không ‘chống phá nhà nước’?

    Vũ Hùng: Cùng mục đích nhà nước cũng bảo là chống tham nhũng, bảo vệ lănh thổ, bảo vệ đất nước-biển-đảo. Nhà nước cũng nói đất nước ta là đất nước tự do, của dân, do dân, v́ dân, và có tự do ngôn luận. Nếu đúng như thế th́ tôi đâu có ‘chống’. Tôi làm đúng đấy, chứ tôi có chống đâu.

    Trà Mi: Anh treo biểu ngữ kêu gọi đa đảng, mà Hiến pháp Việt Nam quy định đảng cộng sản là thế lực duy nhất độc quyền cai trị…

    Vũ Hùng: Có ư nghĩa ǵ đâu khi mà bản chất đă bị phơi bày, mặt nạ đă bị rơi ra. Những người chân chính, những người có lương tri, những người có đạo đức thức tỉnh. Vấn đề quan trọng nhất là lật mặt nạ của một chế độ thường hay nói những điều tốt đẹp mà thực tế là một chế độ tà trị. Đấy là mục đích của tôi. Ôn ḥa, bất bạo động để giúp cho tiến bộ xă hội là một việc làm hay, một sáng kiến hay. Có ǵ đâu mà người ta bắt?! Đấy cũng là một cái hay, v́ những con người bằng xương bằng thịt, những quan điểm chính kiến nghiêm túc được tŕnh bày ra, được trải qua thời gian thử thách thực sự. Đấy cũng là cái để người ta ngẫm nghĩ.

    Trà Mi: Nhật kư ba năm tù của anh chắc chắn vui ít buồn nhiều, nhưng có những chi tiết nào anh cho là đáng chú ư, cần được chia sẻ không? Những quy chế về sinh hoạt, lao động, học tập trong trại giam đối với anh thế nào?

    Vũ Hùng: Ba năm tù đối với tôi là những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời. Ở đấy khắc nghiệt. Nó là địa ngục trần gian, là nơi sống chết cận kề. Ba năm tù là ba năm đấu tranh để giữ quan điểm. Có những lúc khó khăn, mạng sống bị đe dọa. Nhưng hạnh phúc là ḿnh v́ sự tiến bộ mà bị đi tù. Mỗi ngày khó khăn gian khổ vượt qua lại rèn luyện, đấu tranh. Những năm tháng trong tù là những năm tháng kỷ niệm đẹp nhất cuộc đời tôi là v́ lư do như vậy.

    Trà Mi: Anh cũng từng tuyệt thực trong trại giam. Trong những lần tuyệt thực đó, anh được cán bộ trại giam đối xử thế nào?

    Vũ Hùng: Có nhiều lần lắm, nhưng đáng nhớ nhất là lần tuyệt thực 31 ngày phản đối bản án sơ thẩm đối với tôi. Trong đấy th́ nhiều chuyện lắm, tôi cũng không biết bắt đầu từ đâu nữa.

    Trà Mi: Nhưng kết quả của cuộc tuyệt thực kéo dài 1 tháng đó như thế nào, thưa anh?

    Vũ Hùng: Mỗi lần rơi mặt nạ ra, họ lại càng khốc liệt hơn trong việc đàn áp những người dân chủ.

    Trà Mi: Tuyệt thực 31 ngày để phản đối bản án sơ thẩm của ḿnh, anh có gặt hái được kết quả ǵ không? Một chút tiến bộ nào theo như mong muốn không?

    Vũ Hùng: Mỗi lần tuyệt thực là một lần khích lệ tinh thần mọi người để mọi người lại cố gắng hơn lên. Tinh thần mọi người lại thêm vững vàng hơn.

    Trà Mi: Bản án 3 năm tù đối với anh có ư nghĩa thế nào? Nh́n lại bản án này, anh rút ra cho ḿnh điều ǵ?

    Vũ Hùng: Có nhiều điều tôi không thể nói được. Về phần tôi, tôi không nghĩ nhiều. Bản án này chỉ có ư nghĩa để rút kinh nghiệm. Một cách ngắn gọn nhất để bản chất chế độ được phơi bày rơ ràng và dễ hiểu nhất.

    Trà Mi: Nếu có thể trở lại từ đầu, anh sẽ thay đổi điều ǵ?

    Vũ Hùng: Tôi đă cố gắng hết sức. Tôi đă vắt kiệt toàn bộ sức lực, trí tuệ, t́nh cảm, tâm huyết của tôi vào rồi. Tất nhiên được rút kinh nghiệm để làm th́ chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều. Nhưng lịch sử không có từ ‘Nếu’, và tôi đă cố gắng hết sức.

    Trà Mi: Nhưng để làm một điều ǵ đó có thể tránh bản án này không xảy ra với ḿnh, anh nghĩ ḿnh sẽ làm ǵ không?

    Vũ Hùng: Những người bằng xương, bằng thịt thể hiện chính kiến th́ tốt hơn, hay hơn. Đàng hoàng ‘Đánh chuông ra mặt, đánh giặc ra tay’ th́ vẫn tốt thôi. Có ǵ đâu việc đi tù để thể hiện rơ bản chất chế độ cũng là một việc tốt. Trong tương lai, việc dân chủ hóa đất nước sẽ phải là tất yếu thôi. Rồi sẽ ngày càng nhiều hơn. Mỗi người một cách làm, một suy nghĩ, hướng tới cái tốt, cái trung thực, đạo lư. Đừng nghĩ đến những cái được cho cá nhân ḿnh, mà hăy nghĩ đến những cái cá nhân ḿnh phải chịu đựng. C̣n cái được là được cho mọi người. Hăy đặt trách nhiệm, nghĩa vụ lên trên. Theo tôi, đó là cái quan trọng. Ai mà như vậy, ai có tâm với dân, với nước sẽ đi được xa. Một đằng là sáng, một đằng là tối. Một bên lạc hậu, một bên tiến bộ. Người tiến bộ làm việc tiến bộ th́ người lạc hậu sẽ đàn áp, bắt bớ. Chuyện đó cũng đương nhiên thôi.

    Trà Mi: Cảm ơn anh đă dành thời gian cho cuộc trao đổi này.

  4. #334
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Chế độ càng độc tài , tàn ác , càng bất nhân , đi ngược lại quyền lợi của người dân .. th́ càng có nhiều sự phản kháng .

    Chế độ gian dối , lừa gạt , bưng bít , nhồi sọ , những người trí thức luôn là những người lên tiếng phản kháng trước . Với hiểu biết và tư duy cao , họ sớm nh́n ra được những âm mưu , thủ đoạn và những sai trái của chế độ sớm hơn , và với lương tâm của người trí thức , họ không thể ngồi im bịt mắt bưng tai mà phải lên tiếng , chấp nhận đàn áp tù đầy để nói lên suy nghĩ của ḿnh .

    Tiếng nói của họ cho dù bị đàn áp , nhưng v́ đó là tiếng nói đúng với lương tâm nhân loại , nên với thời gian càng ngày càng có nhiều người lắng nghe và hưởng ứng , để dần dần đưa thế giới đi từ thời đại lạc hậu đến văn minh , từ độc tài đến dân chủ .

    Hành động đúng , bắt nguồn từ tư tưởng đúng .

  5. #335
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Nạn nhân của độc tài!

    Những người dám đứng ra đấu tranh, phát ngôn đ̣i tự do, ḍi dân chủ cho VN th́ số phận của họ bị "trù dập" trong tù tội, bị khủng bố tinh thần hàng ngày. Những người này là nạn nhân của chế độ độc tài và con số nạn nhân này sẽ bị tuyên truyền là "phản động", "phá hoại", "âm mưu".

    Vết thương xă hội sẽ càng ngày lỡ loét thêm với cách kéo dài chữa trị bằng "dân trí", v́ cuộc chiến dân trí là giằng co giữa 2 nhóm người đại diện cho "dân trí"của ḿnh sẽ làm thui chột đi nhân tài, ư chí đấu tranh, và phân hoá xă hội nhiều hơn. Người dân phần lớn cần 1 cuộc sống yên b́nh và ấm no, các vấn đề đấu tranh là con cờ cuối cùng mà họ dùng tới khi cuộc sống của họ bị áp bức và mất mát.

    Đừng bao giờ nghĩ rằng nâng cao dân trí cho người dân dưới chế độ cai trị độc tài, đây là chuyện dă tràng xe cát đă làm băng hoại xă hội VN và tạo ra những mất mát nhiều hơn. Chỉ có thực sự đấu tranh để dẹp bỏ độc tài th́ người dân mới có tự do mà phát triễn dân trí đúng nghĩa được.

    Chiêu bài dân trí là thế đánh kéo dài giằng co giúp cho CS tiếp tục độc tài thêm thời gian làm cho vài thế hệ bị nhồi sọ băng hoại nữa.

  6. #336
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Từ Độc Tài Đến Dân Chủ - Gene Sharp

    Xin giới thiệu đến độc giả VL công tŕnh nghiên cứu của giáo sư Gene Sharp về những phương pháp đấu tranh giành dân chủ tại các quốc gia có thể chế độc tài .


    Lời Mở Đầu


    Một trong những quan tâm chính của tôi trong nhiều năm trời là làm sao người ta có thể ngăn ngừa hay phá đổ các chế độ độc tài. Tôi nuôi dưỡng ước mơ này một phần v́ tin rằng không thể để con người bị lấn áp hay hủy hoại bởi những chế độ như vậy. Niềm tin đó ngày càng thêm mănh liệt sau khi tôi t́m đọc những bài viết về mức hệ trọng của tự do, về bản chất của các chế độ độc tài (từ những tư tưởng của Aristotle đến các phân tích về chủ nghĩa toàn trị), và về diễn tŕnh lịch sử của các chế độ độc tài (cách riêng là những hệ thống cai trị kiểu Đức Quốc Xă và Stalin).

    Trong những năm qua, tôi có nhiều cơ hội quen biết với những người từng khổ sở dưới sự cai trị của Đức Quốc Xă, kể cả những người c̣n sống sót sau những năm tháng trong trại tập trung. Tại Na Uy tôi gặp những người c̣n sống sau những ngày tháng đứng lên chống lại phát-xít và được kể về những đồng đội của họ đă hy sinh. Tôi đă tṛ chuyện với những người Do Thái vượt thoát bàn tay Quốc Xă và những ân nhân đă giúp họ trốn chạy.

    Sự hiểu biết của tôi về nỗi kinh hoàng tại nhiều nước dưới chế độ Cộng Sản đến từ sách vở nhiều hơn là qua các tiếp cận với con người. Đối với tôi, nỗi kinh hoàng từ những hệ thống cai trị này c̣n cay đắng hơn nhiều v́ nó được thi hành nhân danh giải phóng con người khỏi áp bức và bóc lột.

    Trong những thập niên gần đây, qua giao tiếp với những người sống tại các nước bị cai trị độc tài như Panama, Ba Lan, Chi Lê, Tây Tạng, Miến Điện, đặc tính của những chế độ độc tài ngày nay hiện ra càng lúc càng rơ hơn. Từ kinh nghiệm của những người Tây Tạng đă từng chống lại sự hung hăn của Cộng Sản Trung Quốc, những người Nga từng chặn đứng ư định đảo chánh của cánh ngoan cố vào tháng 8 năm 1991, và những người Thái từng dùng cách bất bạo động để chặn đứng cánh quân đội trở lại nắm quyền, tôi dần dần thu thập được nhiều góc nh́n rất đáng lo về bản chất tai hại ngấm ngầm của các chế độ độc tài.

    Niềm phẫn uất trong tôi trước những hành vi thô bạo cùng với ḷng ngưỡng phục những con người quá điềm tĩnh, anh hùng và can đảm càng thêm mạnh mẽ sau những chuyến t́m hiểu của tôi tại một số vùng nguy hiểm mà nỗ lực chống cự của những con người can đảm vẫn tiếp diễn. Đó là đất nước Panama dưới tay ông Noriega; vùng Vilnius thuộc Lithuania dưới sự áp bức triền miên của Liên Xô; quảng trường Thiên An Môn tại Bắc Kinh trong những ngày tưng bừng tung hô tự do và trong đêm oan nghiệp mà chiếc thiết vận xa đầu tiên tiến vào; và sau hết, đó là tổng hành dinh giữa rừng già của lực lượng dân chủ phản kháng tại Manerplaw trong vùng “Miến Điện giải phóng”.

    Thỉnh thoảng tôi có dịp thăm viếng những nơi có các nhà đấu tranh đă ngă gục, như trạm phát h́nh và nghĩa địa tại Vilnius, công viên Riga nơi dân chúng bị bắn hàng loạt, trung tâm Ferrara tại Bắc Ư Đại Lợi nơi phát-xít giàn các nhà kháng cự ra xử tử, và một nghĩa trang đơn sơ tại Manerplaw đầy xác những thanh niên c̣n quá trẻ. Một nhận thức buồn thảm là mọi chế độ độc tài đều để lại đằng sau đầy chết chóc và tàn phá như vậy.

    Từ những quan tâm và kinh nghiệm này, nảy sinh trong tôi niềm hy vọng mạnh mẽ rằng ngăn chặn độc tài là việc có thể làm được, rằng những cuộc đấu tranh chống độc tài có thể đạt tới thành công mà không phải chịu cảnh chém giết tràn lan từ mọi phía, rằng các chế độ độc tài có thể bị phá hủy và ngăn chận không trỗi dậy được nữa.

    Tôi đă cố gắng suy nghĩ cẩn thận về những cách mang hiệu quả cao nhất để làm tan ră chế độ độc tài với tối thiểu tổn thất về sinh mạng và khổ đau. Trong nỗ lực này tôi đă tham khảo kết quả nghiên cứu nhiều năm của tôi về các chế độ độc tài, những phong trào kháng cự, các cuộc cách mạng, những gịng tư tưởng chính trị, các hệ thống chính phủ, và đặc biệt về đấu tranh bất bạo động trong thực tiễn.

    Tài liệu này là kết quả của nỗ lực nêu trên. Tôi chắc chắn là nó chưa hoàn hảo, nhưng có lẽ nó đề ra được một số khung sườn để giúp suy nghĩ và hoạch định ra những phong trào giải phóng mănh liệt hơn và hiệu quả hơn.

    V́ nhu cầu và cũng do chủ ư của tôi, tài liệu này chỉ tập trung vào các nguyên tắc chung làm sao phá bỏ một chế độ độc tài và ngăn chận một chế độ độc tài khác nổi lên. Tôi không thể soạn ra một bản phân tích chi tiết hay một toa thuốc cho từng quốc gia. Tuy nhiên, tôi hy vọng những phân tích chung này sẽ hữu ích cho những dân tộc đang sống dưới ách độc tài tại nhiều quốc gia. Họ sẽ là người xét xem các phân tích này có đúng với trường hợp của họ không và các đề nghị có thể áp dụng vào cuộc đấu tranh giải phóng của họ không.

    Tôi mang ơn nhiều người trong quá tŕnh h́nh thành tài liệu này. Bruce Jenkins, người phụ tá đặc biệt của tôi, đă đóng góp vô kể qua việc nhận dạng các khiếm khuyết trong nội dung và cách tŕnh bày, và qua những góp ư của ông để các ư tưởng khó được tŕnh bày rơ hơn và mạnh hơn, cũng như các góp ư về bố cục và sửa chữa. Tôi cũng rất biết ơn sự giúp đỡ biên soạn của Stephen Coady. Tiến sĩ Christopher Kruegler and Robert Helvey đă cung cấp nhiều phê b́nh và góp ư quan trọng. Tiến sĩ Hazel McFerson và tiến sĩ Patricia Parkman đă cung cấp cho tôi dữ kiện về các cuộc đấu tranh tại Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Mặc dù được nhận những hỗ trợ tử tế và rộng lượng đó, tôi xin chịu mọi trách nhiệm về những phân tích và kết luận trong tài liệu này.

    Không một chỗ nào trong bài phân tích này mà tôi tự cho là việc phản kháng lại các kẻ độc tài là chuyện dễ hay không tốn ǵ cả. Mọi cuộc đấu tranh đều có rắc rối và tổn thất. Chống lại các kẻ độc tài dĩ nhiên cũng không tránh khỏi có thương vong. Tuy nhiên tôi hy vọng rằng bài phân tích này sẽ thúc đẩy các vị lănh đạo phản kháng quan tâm đến những chiến lược vừa gia tăng sức mạnh đấu tranh lại vừa giảm thiểu mức độ thương vong.

    Bài phân tích này cũng không hàm ư rằng khi một chế độ độc tài chấm dứt th́ mọi vấn đề khác cũng sẽ biến mất. Sự sụp đổ của một chế độ cai trị không biến một nước thành địa đàng. Đúng hơn, nó chỉ mở ra con đường cho những nỗ lực kiên tŕ và trường kỳ để xây dựng những mối quan hệ chính trị, kinh tế, và xă hội công bằng hơn, và xóa đi những h́nh thức bất công và áp bức. Tôi hy vọng bài khảo sát ngắn gọn này về phương cách làm tan ră một chế độ độc tài sẽ ích lợi cho bất cứ dân tộc nào đang sống dưới sự khống chế và đang khao khát tự do.

    Gene Sharp

    Ngày 6 tháng 10 năm 1993
    Học Viện Albert Einstein
    PO BOX 455
    East Boston, MA 02128

    http://aeinstein.org

  7. #337
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Đối Diện Chế Độ Độc Tài Một Cách Thực Tế

    Trong những năm gần đây đủ loại chế độ độc tài – dù có gốc xuất phát từ trong hay ngoài nước – đă sụp đổ hay nghiêng ngửa khi phải đối diện với một khối dân chúng bất phục được huy động. Tuy nh́n có vẻ bám rất chặt và kiên cố, nhưng nhiều chế độ độc tài trong số này không chịu đựng nổi sức phản kháng có điều hợp trên cả 3 mặt chính trị, kinh tế và xă hội của quần chúng.

    Từ năm 1980 chế độ độc tài đă sụp đổ trước sự phản kháng, mà đa phần là bất bạo lực, của dân chúng Estonia, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Đông Đức, Tiệp Khắc, Slovenia, Madagascar, Mali, Bolivia, và Phi Líp Pin. Khả năng kháng cự bất bạo động đă đẩy mạnh các phong trào dân chủ tại Nepal, Zambia, Nam Hàn, Chi lê, Argentina, Haiti, Brazil, Uruguay, Malawi, Thái Lan, Bun ga ri, Hung ga ri, Zaire, Nigeria và nhiều phần lănh thổ thuộc Liên Xô cũ (đóng vai tṛ quan trọng trong việc đánh bại vụ đảo chánh tháng 8 năm 1991 của nhóm giáo điều).

    Ngoài ra, hiện tượng phản kháng chính trị từ quần chúng cũng xảy ra tại Trung Hoa, Burma (Miến Điện), và Tibet (Tây Tạng) những năm gần đây. Mặc dù những cuộc tranh đấu này chưa chấm dứt được chế độ cai trị độc tài hay ách ngoại xâm, nhưng đă vạch trần bản chất tàn bạo của những chế độ áp bức đó trước cộng đồng thế giới và cung cấp cho quần chúng nhiều kinh nghiệm quư báu về phương thức đấu tranh này.

    Hiển nhiên sự sụp đổ của chế độ độc tài tại những quốc gia nói trên chưa xóa hết những vấn nạn xă hội khác. Đói nghèo, phạm pháp, quan liêu thư lại, và những hủy hoại môi sinh thường là di sản của bạo quyền. Tuy nhiên, sự sụp đổ của các chế độ độc tài ít nhất cũng đă giảm thiểu đáng kể nỗi khổ đau của những nạn nhân bị đàn áp, và mở đường cho việc xây dựng lại xă hội với các quyền dân chủ chính trị, tự do cá nhân, và công bằng xă hội sâu rộng hơn.

    ( c̣n tiếp )

  8. #338
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Đáng tiếc là quá khứ vẫn c̣n tồn tại. Tệ nạn độc tài c̣n hằn sâu. Dân chúng nhiều nước đă chịu đựng cảnh áp bức, dù có gốc phát xuất từ bên ngoài hay trong nước, hàng thập niên, hay ngay cả hàng thế kỷ. Thường th́ sự quy phục vô điều kiện đối với các quan chức hay kẻ cầm quyền đă được nhồi nhét vào đầu dân chúng từ lâu đời. Trong những trường hợp cực kỳ tệ hại, nhà nước hoặc đảng cầm quyền c̣n cố t́nh làm suy yếu, áp đặt quyền chỉ huy hoặc ngay cả thay thế những định chế kinh tế, chính trị, xă hội, thậm chí cả tôn giáo – c̣n nằm ngoài sự kiểm soát của chế độ – bằng những định chế mới rời ră, và dùng những định chế này để kiểm soát xă hội. Người dân thường bị nguyên tử hóa (bị biến thành một khối những cá nhân đơn độc), khiến họ không thể hợp lực đ̣i tự do, tin tưởng ở nhau, hay ngay cả dám làm điều ǵ tự phát.

    Hệ quả của chính sách này khá đương nhiên: dân chúng trở nên yếu đuối, thiếu tự tin, và mất khả năng kháng cự. Người dân thường quá sợ không dám chia sẻ ngay cả với gia đ́nh và bè bạn ḷng căm tức chế độ độc tài và nỗi khát khao tự do của họ. Dân chúng thường quá kinh hăi chẳng bao giờ dám thực sự nghĩ đến việc kháng cự công khai. Họ luôn tự nhủ có chống cũng chẳng ích ǵ, và thế là tiếp tục chấp nhận khổ đau không mục đích và nh́n vào tương lai không mảy may hy vọng.

    T́nh trạng dưới các chế độ độc tài hiện nay có lẽ tồi tệ hơn trước nhiều. Lư do là v́ một số người đă thử kháng cự lại. Một số cuộc biểu t́nh hay phản đối ngắn ngủi của dân chúng đă diễn ra. Có thể tinh thần có phấn chấn nhất thời. Cũng có lúc, nhiều cá nhân hay nhóm nhỏ đă giương lên một số cử chỉ dũng cảm, tuy vô vọng, để nhấn mạnh một số qui luật luân lư hay để đơn thuần biểu thị thái độ phản kháng của họ. Mặc dù với những động lực cao cả như vậy, loại hành động kháng cự này của quá khứ thường không đủ để giúp dân chúng vượt qua sợ hăi và thói quen tuân phục đă có từ lâu. Đây là hai chướng ngại phải vượt qua trước hết để phá sập một chế độ độc tài. Thật đáng buồn khi những hành động đó, thay v́ đem lại chiến thắng và hy vọng, th́ chỉ làm tăng thêm khổ đau và chết chóc.

  9. #339
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Giành Tự Do Bằng Bạo Lực?

    Thế th́ phải làm ǵ trong những trường hợp như vậy? Những giải pháp xem chừng hiển nhiên th́ lại đều vô dụng. Những ràng buộc về luật pháp và hiến pháp, những phán quyết của ṭa án, và sự phán xét của dư luận thường bị những kẻ độc tài làm ngơ. Điều dễ thông cảm là khi bị đối xử bằng những tṛ thô bạo, tra tấn, thủ tiêu, và giết chóc người ta thường kết luận rằng chỉ có bạo lực mới có thể kết thúc một thể chế độc tài. Đă có những nạn nhân quá căm phẫn, kết hợp đánh lại những tên độc tài thô bạo bằng tất cả những phương tiện quân sự hay bạo lực có thể kiếm được, bất kể sự chênh lệch lực lượng giữa hai bên. Đây là những người chiến đấu dũng cảm, đă trả giá rất đắt bằng những cực h́nh và sinh mạng của chính họ. Cũng có khi họ đạt được một số thành quả đáng phục, nhưng rất hiếm khi giành lại được tự do. Những cuộc bạo loạn dễ châm ng̣i cho những trận đàn áp tàn bạo, để lại hậu quả một khối quần chúng càng thấy ḿnh bất lực hơn nữa.

    Cho dù phương thức dùng bạo lực có lợi ích ǵ đi nữa nhưng có một điều đă rất rơ là: Khi đặt tin tưởng vào phương cách bạo lực, các nhà tranh đấu đă chọn ngay cách đấu tranh mà những kẻ đàn áp hầu như luôn luôn chiếm ưu thế. Những kẻ độc tài có đầy đủ trang bị để đánh phủ đầu bằng bạo lực. Cho dù các nhà dân chủ có cầm cự được lâu hay chóng, thực tế thảm thương sau cùng của việc đối chọi bằng súng ống thường không tránh được. Phía độc tài hầu như luôn luôn nắm ưu thế về súng ống, đạn dược, phương tiện vận chuyển, và quân số. Cho dù dũng cảm tới đâu, những nhà dân chủ hầu như luôn luôn không đáng là đối thủ.

    Khi nhận ra việc nổi loạn theo kiểu chiến tranh qui ước là không thực tế, một số nhà đối kháng chuyển sang chiến tranh du kích. Tuy nhiên chiến tranh du kích, hiếm khi đem lại lợi ích cho khối quần chúng bị áp bức hay đem lại được dân chủ. Chiến tranh du kích không phải là một giải pháp dễ chấp nhận, cách riêng là v́ con số thương vong thường rất cao của đồng đội. Cách thức này cũng không đảm bảo là sẽ không thất bại, cho dù đă có đủ loại lư thuyết và phân tích chiến lược đi kèm, kể cả đôi lúc có viện trợ quốc tế. Các cuộc đấu tranh du kích thường kéo rất dài. Dân chúng thường bị giới cầm quyền buộc phải bỏ nhà bỏ cửa, tạo thêm vô số nhọc nhằn và mất thăng bằng trong xă hội.

    Ngay cả trong trường hợp thành công, chiến tranh du kích thường để lại những hệ quả tai hại lâu dài và có tính nền móng cho đất nước. Một hệ quả ngay trước mắt là khi chế độ cai trị bị tấn công, họ càng trở nên độc tài hơn nữa để chống trả lại. C̣n nếu các nhà du kích sau cùng thắng cuộc, chế độ mới h́nh thành lại thường độc tài hơn cả chế độ trước, do hiện tượng tập trung quyền kiểm soát quân đội trong lúc gia tăng thêm quân số, cũng như do t́nh trạng các đoàn thể và định chế độc lập đă bị làm suy yếu hay tiêu diệt trong thời gian đấu tranh. Các tổ chức này vô cùng cần thiết để thiết lập và duy tŕ một xă hội dân chủ. Những người tranh đấu để chấm dứt độc tài nên t́m một giải pháp khác .

  10. #340
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Đảo Chánh, Bầu Cử, hay trông chờ Cứu Tinh Ngoại Quốc?

    Phương cách đảo chánh quân sự để lật đổ độc tài thoạt nh́n có vẻ như là cách dễ và nhanh nhất để loại trừ một chế độ đáng ghét. Tuy nhiên, phương cách này có nhiều nhược điểm rất nghiêm trọng. Nhược điểm lớn nhất là nó duy tŕ quyền kiểm soát chính phủ và quân đội trong tay một nhóm nhỏ chứ không chuyển quyền lực đó cho toàn dân. Việc loại trừ một số người hay tập đoàn ra khỏi các vị trí chính quyền đơn thuần chỉ để có chỗ cho những nhóm khác tương tự bước vào. Trên lư thuyết th́ nhóm mới sẽ cư xử ôn ḥa hơn và cởi mở hơn trong một giới hạn nào đó về các cải sửa theo hướng dân chủ. Tuy nhiên, trong thực tế người ta thường chỉ thấy những kết quả ngược lại.

    Sau khi củng cố địa vị, tập đoàn mới có khi c̣n tàn nhẫn và nhiều tham vọng hơn cả nhóm cũ. Kết cuộc, tập đoàn mới – mà nhiều người đặt kỳ vọng – chỉ làm những ǵ họ muốn mà chẳng đếm xỉa ǵ đến dân chủ hay nhân quyền. Đảo chánh, v́ vậy, không phải là giải pháp có thể chấp nhận để giải quyết vấn đề cai trị độc tài.

    Bầu cử dưới chế độ độc tài không phải là cách thức để tiến tới những thay đổi chính trị đáng kể. Một số chế độ độc tài, như khối Đông Âu mà Liên Xô khuynh loát, cũng thường tổ chức bầu cử một cách máy móc cho có vẻ dân chủ. Những cuộc bầu cử đó được kiểm soát chặt chẽ để công chúng chỉ bầu những ứng viên mà những kẻ độc tài đă chọn. Có đôi lúc, khi áp suất quá lớn, một vài chế độ độc tài chấp thuận cho tổ chức bầu cử nhưng rồi cũng gian lận để đưa tay sai của họ vào những vị trí trong chính quyền. Nếu các ứng viên đối lập ra tranh và thắng cử, như đă xảy ra ở Burma năm 1990, và Nigeria năm 1993, th́ kết quả bầu cử bị xem như không có và “các người thắng” bị đủ loại hù dọa, bắt bớ, hay ngay cả xử tử. Không có chuyện kẻ độc tài lại để cho các cuộc bầu cử truất phế họ khỏi ghế quyền lực.

    Những người đang khổ sở dưới ách độc tài thô bạo, hay vừa chạy thoát khỏi bàn tay bạo quyền thường không tin là những người đang bị đàn áp có thể giải phóng chính ḿnh. Họ trông chờ vào người khác sẽ cứu vớt dân tộc họ, tức một lực từ ngoại quốc v́ chỉ có sự giúp đỡ của quốc tế mới đủ mạnh để truất phế độc tài.

    Quan điểm cho rằng những người đang bị đàn áp không thể hành động hiệu quả được thỉnh thoảng cũng có lúc đúng. Như đă thấy, những người bị trị thường không muốn và có lúc không dám đấu tranh bởi v́ họ không tin vào khả năng trực diện bạo quyền của họ, và không tin có cách nào có thể giải phóng họ. V́ vậy có thể hiểu được tại sao họ đặt sự chờ mong giải phóng từ người ngoài. Thế lực bên ngoài đó có thể là công luận quốc tế, Liên Hiệp Quốc, một quốc gia nào đó, hay những biện pháp cấm vận về chính trị và kinh tế của thế giới.

    Một viễn cảnh như vậy nghe có phần êm tai, nhưng cũng có nhiều vấn đề nghiêm trọng trong hướng mong ước dựa vào cứu tinh ngoại quốc này. Trước hết niềm tin có thể bị đặt sai chỗ, v́ thường th́ chẳng có cứu tinh nào đến cả, và nếu có nước nào đó nhảy vào can thiệp th́ có lẽ lại càng không nên tin vào thiện ư của nước này.

    ( C̣n tiếp )

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-07-2011, 05:35 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-01-2011, 03:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •