Page 202 of 471 FirstFirst ... 102152192198199200201202203204205206212252302 ... LastLast
Results 2,011 to 2,020 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2011
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Xin cảm ơn Bác Pleiku

    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    @johnchamber à..Dĩ nhiên Đà Lạt và Thủ Đức có khác nhau về thời gian huấn luyện và chương tŕnh học. V́ vậy Đà lạt tốt nhiệp là Thiếu Uư trong khi Thủ Đức th́ là Chuẩn Uư thôi. Những Sĩ quan tốt nghiệp từ VBĐL là những SQ Hiện Dịch nghĩa là suốt đời của họ là binh nghiệp. C̣n những SQ từ Thủ Đức là những SQ trừ bị làm nghĩa vụ quân dịch mà thôi. Theo nguyên tắc th́ họ chỉ tại ngủ khoản 3 năm, nhưng sau nầy v́ lệnh Tổng động viên nên rồi cũng đi mút mùa chẳng có ai giải ngủ cả. Và trong quân đội th́ c̣n có cấp bậc và chức vụ nữa. Khi tui c̣n ở Sư Đoàn 22 BB đă từng thấy nhiều SQTB rất can đảm,mưu lược và chỉ huy rất xuất sắc. Nói chung là tuỳ người.......
    Xin cảm ơn Bác Pleiku

  2. #2012
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Trường Sĩ QUan Cảnh Sát .

    Phần dươic đây tôi chuyển từ trang:
    http://www.lyhuong.net/uc/index.php/bandoc/2864-2864

    Cảnh Sát VNCH cũng đóng 1 vai tṛ đáng kể trong việc trị an tại hậu phương, và cũng chịu đ̣n thù cải tạo của VC. Có lẽ v́ tiếp xúc và đụng chạm với dân trong lúc thi hành phận sự, nên Cảnh Sát không được dân quư bằng Quân Đội, và ít người để ư tới tổ chức an ninh nạy Tôi xin trích 1 phần để ACE có dịp t́m hiểu .

    Thành lập Học Viện CSQG

    Học Viện CSQG thành lập ngày 12.03.1966 tuyển dụng sĩ quan đào tạo những khóa Biên Tập Viên (Tú Tài II) và Thẩm Sát Viên (Tú Tài I) và phải qua một kỳ thi tuyển. Thời gian học tại Học Viện là 1 năm. Khóa 1 Sĩ quan CSQG khai giảng tháng 3.1966 tại trại Lê văn Duyệt, trong khu Biệt Khu Thủ Đô Sài G̣n. Viện Trưởng đầu tiên là quận trưởng cảnh sát Đàm Trung Mộc (mất ngày 28.12.1982, tại "trại tù cải tạo” Hà Sơn B́nh).

    Năm 1969 Học Viện CSQG dời về Thủ Đức (trên đồi Tăng Nhơn Phú). Đến năm 1972 Học Viện đào tạo khóa 6 BTV (Biên Tập Viên) và khóa 6 TSV (Thẩm Sát Viên).

    Từ khoá 4/72 tuyển sĩ quan CSQG từ 4 vùng chiến thuật có Tú Tài II trở lên phải thi qua các trung tâm: Đà Nẵng, Nha Trang và Học Viện CSQG ở Thủ Đức. Mỗi lần tuyển dụng thí sinh dự thi trên 3 hay 4000 người, nhưng chỉ nhận 500 hay 250 người (khóa 8 nhận ½ tân tuyển và ½ đặc biệt là nhân viên cảnh sát cơ hữu có tŕnh độ) phải đầy đủ sức khỏe và cao từ 1 thước 65. (bài thi trên giấy có cắt phách, qua các đề thi về Sử, văn chương có tính cách lư luận về đạo đức cũng như luật pháp, thí dụ: "bạn nghĩ ǵ về tự do như một ḍng nước vở bờ", bài dịch từ Việt ngữ sang Anh ngữ: "ra khơi của Đoàn Văn Cừ").

    Về lư lịch điều tra rất cẩn thận, tránh trường hợp như Nguyễn Minh Triết khóa I. HVCS, bị phát hiện thân cộng, ông trốn vào bưng hoạt động cho cộng sản và nay trở thành Chủ Tịch nước CSVN. Thời gian dự bị Sinh viên sĩ quan phải thụ huấn tại Trung Tâm Cán Bộ Hóa Công Chức (rừng Chí Linh Vũng tàu) và Trung Tâm huấn luyện CS căn bản Rạch Dừa Vũng Tàu, thời gian 3 tháng, học căn bản quân sự như: tập thao diễn cơ bản, tập bắn, tháo ráp vũ khí, điạ h́nh... đến T.Tâm Vạn Kiếp "ḅ hỏa lực" đi đoạn đường chiến binh, rèn luyện tính can đảm...tập điều khiển giao thông...Sau đó được gắn Alpha trở về HVCS Thủ Đức học tiếp 10 tháng chuyên môn, (về tŕnh độ học vấn căn bản Tú Tài II nhưng thực tế Sinh Viên Sĩ Quan tân tuyển bằng cấp cao hơn đă tốt nghiệp cử nhân luật, cao học hay các chứng chỉ Đại Học, nhưng ra trường cấp bậc Thiếu úy như các trường sĩ quan: Không quân, Hải quân,Vơ Bị Đà Lạt, tuổi trẻ làm việc hăng say đúng với t́nh thần "Công-Minh-Liêm-Chính". Quyết tâm thề nguyện:

    - Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, sẵn sàng hy sinh cho Dân Tộc
    - Cương quyết thi hành luật pháp Quốc Gia
    - Quyết tâm bảo vệ tài sản của Đồng Bào
    - Luôn nêu cao Danh Dự và Trách Nhiệm của CSQG.
    - Lấy Công, Minh, Liêm, Chính làm phương châm trong mọi hoạt động.

    Ngoài ra một sự thay đổi đáng kể trong ngành CSQG là từ năm 1972 sĩ quan trẻ ra trường từ Học Viện CSQG mang cấp bậc thấp hơn thay v́ cấp Đại úy như trước đây của các khóa đàn anh Biên Tập Viên. Học Viện hàng năm có nhiều khóa tu nghiệp chuyên môn. Viện trưởng Đại Tá Đàm Trung Mộc về bộ tư lệnh CSQG, Trung tá Trần Minh Công thay thế (sau lên Đại tá) làm Viện trưởng, Trung Tá Phạm Công Bạch Viện phó, Thiếu tá Ngô Bá Phước, Liên Đoàn Trưởng sinh viên SQ và Thiếu tá Quách Trung Chánh Liên Đoàn Phó (đă qua đời trong trại tù cải tạo.) Học Viện CSQG huấn luyện sĩ quan tới khóa 10 và 11 chưa ra trường th́ tan hàng rả đám (30.4.1975), Khóa đầu tiên và duy nhất có 50 nữ sĩ quan, người có cấp bậc cao nhất là nữ Thiếu tá Nguyễn Thanh Thủy đội trưởng t́nh báo "Biệt Đội Thiên Nga" thuộc Khối Đặc Biệt. Mời độc giả đọc về ngành Đặc Biệt http://bit.ly/108cofN

  3. #2013
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Ngoài ra c̣n Lực Lượng Cảnh Sát Dă Chiến

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Phần dươic đây tôi chuyển từ trang:
    http://www.lyhuong.net/uc/index.php/bandoc/2864-2864

    Cảnh Sát VNCH cũng đóng 1 vai tṛ đáng kể trong việc trị an tại hậu phương, và cũng chịu đ̣n thù cải tạo của VC. Có lẽ v́ tiếp xúc và đụng chạm với dân trong lúc thi hành phận sự, nên Cảnh Sát không được dân quư bằng Quân Đội, và ít người để ư tới tổ chức an ninh nạy Tôi xin trích 1 phần để ACE có dịp t́m hiểu .

    Thành lập Học Viện CSQG


    Học Viện CSQG thành lập ngày 12.03.1966 tuyển dụng sĩ quan đào tạo những khóa Biên Tập Viên (Tú Tài II) và Thẩm Sát Viên (Tú Tài I) và phải qua một kỳ thi tuyển. Thời gian học tại Học Viện là 1 năm. Khóa 1 Sĩ quan CSQG khai giảng tháng 3.1966 tại trại Lê văn Duyệt, trong khu Biệt Khu Thủ Đô Sài G̣n. Viện Trưởng đầu tiên là quận trưởng cảnh sát Đàm Trung Mộc (mất ngày 28.12.1982, tại "trại tù cải tạo” Hà Sơn B́nh).

    Năm 1969 Học Viện CSQG dời về Thủ Đức (trên đồi Tăng Nhơn Phú). Đến năm 1972 Học Viện đào tạo khóa 6 BTV (Biên Tập Viên) và khóa 6 TSV (Thẩm Sát Viên).

    Từ khoá 4/72 tuyển sĩ quan CSQG từ 4 vùng chiến thuật có Tú Tài II trở lên phải thi qua các trung tâm: Đà Nẵng, Nha Trang và Học Viện CSQG ở Thủ Đức. Mỗi lần tuyển dụng thí sinh dự thi trên 3 hay 4000 người, nhưng chỉ nhận 500 hay 250 người (khóa 8 nhận ½ tân tuyển và ½ đặc biệt là nhân viên cảnh sát cơ hữu có tŕnh độ) phải đầy đủ sức khỏe và cao từ 1 thước 65. (bài thi trên giấy có cắt phách, qua các đề thi về Sử, văn chương có tính cách lư luận về đạo đức cũng như luật pháp, thí dụ: "bạn nghĩ ǵ về tự do như một ḍng nước vở bờ", bài dịch từ Việt ngữ sang Anh ngữ: "ra khơi của Đoàn Văn Cừ").

    Về lư lịch điều tra rất cẩn thận, tránh trường hợp như Nguyễn Minh Triết khóa I. HVCS, bị phát hiện thân cộng, ông trốn vào bưng hoạt động cho cộng sản và nay trở thành Chủ Tịch nước CSVN. Thời gian dự bị Sinh viên sĩ quan phải thụ huấn tại Trung Tâm Cán Bộ Hóa Công Chức (rừng Chí Linh Vũng tàu) và Trung Tâm huấn luyện CS căn bản Rạch Dừa Vũng Tàu, thời gian 3 tháng, học căn bản quân sự như: tập thao diễn cơ bản, tập bắn, tháo ráp vũ khí, điạ h́nh... đến T.Tâm Vạn Kiếp "ḅ hỏa lực" đi đoạn đường chiến binh, rèn luyện tính can đảm...tập điều khiển giao thông...Sau đó được gắn Alpha trở về HVCS Thủ Đức học tiếp 10 tháng chuyên môn, (về tŕnh độ học vấn căn bản Tú Tài II nhưng thực tế Sinh Viên Sĩ Quan tân tuyển bằng cấp cao hơn đă tốt nghiệp cử nhân luật, cao học hay các chứng chỉ Đại Học, nhưng ra trường cấp bậc Thiếu úy như các trường sĩ quan: Không quân, Hải quân,Vơ Bị Đà Lạt, tuổi trẻ làm việc hăng say đúng với t́nh thần "Công-Minh-Liêm-Chính". Quyết tâm thề nguyện:

    - Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, sẵn sàng hy sinh cho Dân Tộc
    - Cương quyết thi hành luật pháp Quốc Gia
    - Quyết tâm bảo vệ tài sản của Đồng Bào
    - Luôn nêu cao Danh Dự và Trách Nhiệm của CSQG.
    - Lấy Công, Minh, Liêm, Chính làm phương châm trong mọi hoạt động.

    Ngoài ra một sự thay đổi đáng kể trong ngành CSQG là từ năm 1972 sĩ quan trẻ ra trường từ Học Viện CSQG mang cấp bậc thấp hơn thay v́ cấp Đại úy như trước đây của các khóa đàn anh Biên Tập Viên. Học Viện hàng năm có nhiều khóa tu nghiệp chuyên môn. Viện trưởng Đại Tá Đàm Trung Mộc về bộ tư lệnh CSQG, Trung tá Trần Minh Công thay thế (sau lên Đại tá) làm Viện trưởng, Trung Tá Phạm Công Bạch Viện phó, Thiếu tá Ngô Bá Phước, Liên Đoàn Trưởng sinh viên SQ và Thiếu tá Quách Trung Chánh Liên Đoàn Phó (đă qua đời trong trại tù cải tạo.) Học Viện CSQG huấn luyện sĩ quan tới khóa 10 và 11 chưa ra trường th́ tan hàng rả đám (30.4.1975), Khóa đầu tiên và duy nhất có 50 nữ sĩ quan, người có cấp bậc cao nhất là nữ Thiếu tá Nguyễn Thanh Thủy đội trưởng t́nh báo "Biệt Đội Thiên Nga" thuộc Khối Đặc Biệt. Mời độc giả đọc về ngành Đặc Biệt http://bit.ly/108cofN
    Cảm ơn Bác Mậu_Than68.
    Ngoài ra c̣n Lực Lượng Cảnh Sát Dă Chiến và có khi Cảnh sát Đô thành SG mang mũ đội chữ TC(tuần cảnh).Lực lượng Cảnh Sát ở các đô thị lớn Đà Nẵng,Huế,Cần thơ...c̣n dể phân chia nhiệm vụ phụ trách khác với QĐ.Các thị trấn nhỏ th́ tôi nghĩ chắc Ông Quận làm nhiệm vụ Cảnh Sát và Hành Chính luôn.
    Thân ái

  4. #2014
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Quote Originally Posted by johnchamber View Post

    Cảm ơn Bác Mậu_Than68.
    Ngoài ra c̣n Lực Lượng Cảnh Sát Dă Chiến và có khi Cảnh sát Đô thành SG mang mũ đội chữ TC(tuần cảnh).Lực lượng Cảnh Sát ở các đô thị lớn Đà Nẵng,Huế,Cần thơ...c̣n dể phân chia nhiệm vụ phụ trách khác với QĐ.Các thị trấn nhỏ th́ tôi nghĩ chắc Ông Quận làm nhiệm vụ Cảnh Sát và Hành Chính luôn.
    Thân ái
    Không phải như vậy. Ở đâu th́ cũng có Cảnh Sát, mổi tỉnh th́ có Ty Cảnh Sát, mổi quận th́ có Chi Cảnh Sát. V́ là trong thời kỳ chiến tranh nghiên về hành quân đánh giặc nên các Tỉnh trưởng, Quận trưởng thường là các Sĩ quan QĐ, nhưng đi kèm th́ có Phó Tỉnh trưởng Hành chánh và Phó Quận trưởng Hành chánh, những người nầy là những người tốt nghiệp từ trường Quốc Gia Hành Chánh.






    Cảnh sát dă chiến trên đường chống biểu t́nh

    PS : Tuần cảnh không phải là một ngành riêng mà chỉ là tạm thời trong lúc đi tuần tiểu để giải quyết những tranh chấp nhỏ giữa dân và lính. V́ vậy thường trên những xe nầy vừa có Cảnh sát vừa có Quân cảnh.
    Last edited by Pleiku; 24-07-2013 at 12:04 AM.

  5. #2015
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Saigon thuở ấy...

    Những biến cải thú vị của phở Bắc

    Mấy Ông Bà BK ăn phở sành điệu lắm. Vậy có biết là ở Saigon c̣n có món phở Bắc nầy nữa không…….


    Tô phở sốt vang hấp dẫn. Ở Sài G̣n rất ít nơi c̣n bán món này.

    Tuy cũng là phở Bắc nhưng phở sốt vang hay phở xào, áp chảo lại có phong vị hoàn toàn khác biệt. "Di cư" vào Sài G̣n từ những năm 40 thế kỷ trước, những biến cải hấp dẫn của phở này tưởng đă ch́m vào quên lăng nhưng vẫn âm thầm tồn tại ở những quán phở chính hiệu Hà Nội.
    Độc đáo nhất phải kể đến phở sốt vang, ảnh hưởng văn hóa phương Tây dưới thời Pháp thuộc. Cách nấu món này cũng hao tổn rất nhiều giấy mực, v́ có nơi dùng bắp ḅ hoặc nạm để nấu, có nơi th́ phải phối hợp cả hai, thậm chí có tiệm chỉ thích dùng đuôi ḅ. Thịt th́ hầm vừa tới hay mềm hẳn cũng tuỳ thuộc vào gu của chủ quán. Phần gia vị mới là rắc rối, v́ có nơi th́ chỉ dùng lá thơm và đinh hương th́ mới giống gu ḅ sốt vang của Pháp, lại dứt khoát không cho vào ngũ vị hương v́ hương vị cuối cùng sẽ rất giống món ḅ kho, có nơi th́ có xốt cà nấu kèm để lấy màu và vị chua thoảng, chưa kể có người chỉ thích dùng màu điều v́ nó hợp với màu vang…

    Có lẽ món phở xào, phở tái lăn ra đời cùng thời điểm với phở chín. Không biết người dân thời ấy ưa chuộng ở mức nào, chứ một số nhà văn hồi nửa đầu thế kỷ 20 th́ chỉ ca tụng món phở chín mà thôi.



    Phở xào là một kiểu ăn tương tự như của người Hoa và một số nước khác quanh khu vực
    Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia

    Món phở xào đă được nhắc tới năm 1931, trong cuốn Việt Nam Tự Điển: “Do chữ phấn mà ra. Món đồ ăn bằng bánh thái nhỏ nấu với thịt ḅ: Phở xào, phở tái”. Như vậy, phở xào đă phải xuất hiện trước thời gian này.
    C̣n nhà văn Vũ Bằng trong cuốn Miếng ngon Hà Nội (1952) cũng chỉ ca tụng phở chín: “Một bát phở vừa tái vừa chín ngon, chưa đủ để định giá trị của hàng phở được; muốn biết chân giá trị của nó, theo lời người biết ăn phở, phải là thứ phở chín không thôi, phở chín mà ngon th́ mới thật là ngon đấy.”
    Trên thực tế, món phở nước được nhiều người ưa chuộng hơn, ăn nhiều hơn nhưng không có nghĩa là những phiên bản biến cải như phở sốt vang, phở xào, phở áp chảo, phở tái lăn… biến mất, mà vẫn song hành tồn tại như một bổ sung hoàn chỉnh cho "bản hợp ca của phở".

    Những món phở này ra đời ở Hà Nội và cũng theo chân những người Hà Nội di cư vào Sài G̣n.
    Những gia vị và món ăn kèm rất phong phú với phở xào, phở áp chảo và phở sốt vang



    Món phở áp chảo cũng bị nhiều người Sài G̣n hiểu nhầm là phở xào. Kỳ thực, món này không có dầu mỡ, bánh phở được áp vào chảo nóng không dầu, lật qua lật lại cho nám như màu vỏ trứng cút, không được khét rồi xào thịt ḅ riêng để lên.
    Với phở tái lăn, chảo ḷng sâu được mở lửa lớn cho nóng già, cho tỏi gừng và thịt ḅ vào rồi đảo thật nhanh tay, trút vào tô và chan nước phở. Phở có vị rất đặc trưng, quyện với nước dụng thanh ngọt, chính điều này khiến tô phở tái lăn trở nên đậm đà hơn so với món phở b́nh thường.
    Trước 1975, người Sài G̣n chỉ mê món phở nước, c̣n phở khô th́ ít ai chú ư, kể cả phở sốt vang từng được bán ở quán phở hẻm Casino , nên dần dần các món phở kiểu này ch́m vào quên lăng.

  6. #2016
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Phở 7 món

    Làm ǵ có phở 7 món nhỉ , nhưng phở áp chảo ở quán Tương Lai ngă sáu ăn khá hơn cả . Tuy vậy phở nước thông dụng hơn nhu bác Pleiku nói .

    Phở ngon phải là "Tái nạm vè ḍn", "Mỡ tật - nước tiết ".

    Bát phở trong h́nh được 7 điểm, nếu không có cái "dàu cháo qwẩy " của cháo huyết bên cạnh th́ bát phở này được 8 điểm .

    Phở mà cho giá sống vào th́ hỏng, ng̣ gai mà cho vào th́ c̣n ra ǵ nữa . Phở chân truyền không giá, hẹ, không củ cải nhá .

    Nhưng khi đói th́ cũng phải ăn tất, ăn mà ấm ức trong bụng .

    Giá chỉ để ăn với hủ tiếu, ḿ, bác nào nói về ḿ và hủ tíu đi, chợ cũ có ḿ cua ngon hết xẩy, nhưng cũng không ăn với "dầu cháo qwẩy " , mà có 1 miếng bánh tôm chiên tơm phức, ṛn rụm và béo ngậy như tóp mỡ heo ...

  7. #2017
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hủ tiếu , ḿ và phở

    Nói về Phở trước nha : Phở là món ăn sáng - trưa , có khi cả tối cho hầu hết người Việt trong cũng như ngoài nước . Không biết nơi các bạn ở th́ sao , chứ ở vùng tui sinh sống , buổi trưa khách Mỹ vào tiệm phở nhiều bàn hơn VN . Điểm lạ ở đây là tui chưa hề thấy Mỹ đen ăn phở , mà 100% là Mỹ Trắng .

    Mỗi năm , vào mùa hè , Cộng Đồng chúng tôi có một hội chợ để giới thiệu món ăn này : Đó là ngày Phở Festival , và thường th́ Ban Giáo Dục chúng tôi mượn lúc đông đồng bào đến đó để tổ chức Phát thưởng cho các học sinh ưu tú , Thủ/Á khoa và trường Việt Ngữ

    Về cá nhân Tigon , tui không ăn phở , suốt cuộc đời ( điều đáng tiếc ) và tui bị dị ứng với thịt ḅ

    Thấy ai đó nói là bên bát phở c̣n có tô cháo huyết và đĩa dàu cháo quẩy . Lạ đó nha , chưa hề thấy

    : Ḿ cũng như phở , có nhiều loại : Ḿ nước , ḿ khô

    Phải nói , một tô ḿ ngon hay không phải nhờ ở những sợi ḿ . Những cọng ḿ mà chủ nhân làm ngay tại chỗ với bí quyết gia truyền , thật là đặc biệt

    Ở Saigon thưở xưa , thời sinh viên , tụi tui hay vào Chợ Lớn ăn ḿ Hải Kư . C̣n ở Mỹ , theo tôi , không đâu ngon hơn ḿ La Cay trong khu Eden ở VA

    Hủ tiếu : Nhắc tới hủ tiếu , tui lại nhớ tới tiếng gơ " cóc ..cóc ..." vang trong đêm tối , mà chúng tôi gọi là " Ḿ gơ "

    Ngoài những loại hủ tiếu thông thường của người Tàu , tui c̣n nhớ đến các loại hủ tiếu của người miền Tây như : Hủ tiếu Mỹ Tho , hủ tiếu Nam Vang ...

    Từ từ , các món ngon của Saigon đều thấy đủ ở Hải Ngoại

  8. #2018
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Hủ tiếu , ḿ và phở

    Nói về Phở trước nha : Phở là món ăn sáng - trưa , có khi cả tối cho hầu hết người Việt trong cũng như ngoài nước . Không biết nơi các bạn ở th́ sao , chứ ở vùng tui sinh sống , buổi trưa khách Mỹ vào tiệm phở nhiều bàn hơn VN . Điểm lạ ở đây là tui chưa hề thấy Mỹ đen ăn phở , mà 100% là Mỹ Trắng .

    Mỗi năm , vào mùa hè , Cộng Đồng chúng tôi có một hội chợ để giới thiệu món ăn này : Đó là ngày Phở Festival , và thường th́ Ban Giáo Dục chúng tôi mượn lúc đông đồng bào đến đó để tổ chức Phát thưởng cho các học sinh ưu tú , Thủ/Á khoa và trường Việt Ngữ

    Về cá nhân Tigon , tui không ăn phở , suốt cuộc đời ( điều đáng tiếc ) và tui bị dị ứng với thịt ḅ

    Thấy ai đó nói là bên bát phở c̣n có tô cháo huyết và đĩa dàu cháo quẩy . Lạ đó nha , chưa hề thấy

    : Ḿ cũng như phở , có nhiều loại : Ḿ nước , ḿ khô

    Phải nói , một tô ḿ ngon hay không phải nhờ ở những sợi ḿ . Những cọng ḿ mà chủ nhân làm ngay tại chỗ với bí quyết gia truyền , thật là đặc biệt

    Ở Saigon thưở xưa , thời sinh viên , tụi tui hay vào Chợ Lớn ăn ḿ Hải Kư . C̣n ở Mỹ , theo tôi , không đâu ngon hơn ḿ La Cay trong khu Eden ở VA

    Hủ tiếu : Nhắc tới hủ tiếu , tui lại nhớ tới tiếng gơ " cóc ..cóc ..." vang trong đêm tối , mà chúng tôi gọi là " Ḿ gơ "

    Ngoài những loại hủ tiếu thông thường của người Tàu , tui c̣n nhớ đến các loại hủ tiếu của người miền Tây như : Hủ tiếu Mỹ Tho , hủ tiếu Nam Vang ...

    Từ từ , các món ngon của Saigon đều thấy đủ ở Hải Ngoại
    chỉ có dầu cháo wẩy của thiếm xẩm , (không thấy tô cháo !!!)

    Phỏ Chợ Lớn ...:-)

    Phở tả pi' lù .....mai mốt đa dạng hoá với cả tôm khô, râu cá mực .

    Mỹ đen không bao giờ chơi phở, nhưng Mễ th́ an x́ xụp như Mít ...Phở đă QUỐC TẾ HOÁ MẤT RỒi . Lạy trời ở Phi Châu đừng nấu phở với xương lạc đà , và Ấn Độ đừng nấu phở với thịt dê . Lại c̣n món phở Tầu hũ nữa chớ . Mercredi @#!!, chưa kể phở hậu sản, quên, phở hải sản !!! They raped my pho .
    Last edited by Mau_Than_68; 24-07-2013 at 05:14 AM.

  9. #2019
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN HẢI QUÂN NHA TRANG

    Trung Tâm Huấn Luyện Hải quân Nha Trang là nơi đào tạo các Sĩ quan, Hạ Sĩ quan, Thủy thủ và Người nhái cho Quân Chủng Hải quân....


    PHÙ HIỆU




    Toán QUỐC-THÁNH-QUÂN KỲ


    Sinh Viên Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang








    Các sinh viên sĩ quan Hải Quân VNCH.

  10. #2020
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    sinh viên sĩ quan trường Hải quân Nha Trang




    Sinh viên sĩ quan Hải Quân Nha Trang trong quân phục
    đại lễ đang diễn binh trong khuôn viên quân trường.


    Sinh viên sĩ quan Hải Quân VNCH thuộc trường Hải Quân NT
    đang diễn binh tại TP Sài G̣n vào ngày Quân Lực 19-6-1973.




    Lể măn khóa

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •